Thứ Hai, 16 tháng 11, 2015

Giải thưởng Nobel Đột phá 2015

Nobel Đột phá 2015: 
Cận cảnh những gương mặt ưu tú nhất

13:48 ngày 13/11/201
http://tintuc.vn/kham-pha/nobel-dot-pha-2015-can-canh-nhung-guong-mat-uu-tu-nhat-81579


Hôm 8/11 vừa qua, 5 nhà khoa học, 1 nhà toán học và một nhóm 7 nhà vật lý đã được tôn vinh trao giải thưởng Nobel Đột phá 2015, với tổng giải thưởng 21 triệu USD.

Vào năm 2012, quỹ Giải thưởng Nobel Đột phá được sáng lập bởi Arthur Levinson, Chủ tịch Công ty Genentech.
Các nhà tài trợ gồm có: vợ chồng Sergey Brin là người đồng sáng lập hãng Google, tỷ phú Mark Zuckerberg – người sáng lập ra Facebook, và 2 tỷ phú người Nga.
Họ tự nguyện lập quỹ trao giải hàng năm cho những nhà khoa học, nhà nghiên cứu có công trình nghiên cứu mang tính đột phá, mang lại lợi ích to lớn cho nhân loại.
Mỗi phần thưởng của giải Nobel Đột phá trị giá 3 triệu USD, nhiều gấp 3 lần so với phần thưởng các giải Nobel bình thường là 925.000 USD.
Năm ngoái, giải Nobel Đột phá được trao cho 12 nhà nghiên cứu với tổng trị giá phần thưởng 33 triệu USD.
Khi được hỏi rằng "vì sao tổng giá trị giải thưởng năm nay đã bị giảm 50%, người phát ngôn của quỹ giải Nobel Đột phá cho biết "giá trị mỗi phần thưởng dao động qua từng năm".
Ví dụ năm nay, tám nhà khoa học chia nhau phần thưởng 500.000 USD. Một cậu học sinh 18 tuổi được phần thưởng 400.000 USD không chỉ cho chính mình mà phải chia cho giáo viên và nhà trường.
Cận cảnh các gương mặt ưu tú nhất giải Nobel Đột phá 2015
Cúp giải Nobel Đột phá tôn vinh thành tựu trọn đời.
Cận cảnh các gương mặt ưu tú nhất giải Nobel Đột phá 2015
Nhà khoa học John Hardy (đứng giữa) nhận giải thưởng Nobel Đột phá 2016 từ vợ chồng nhà đồng sáng lập hãng Google Sergey Brin.
Cận cảnh các gương mặt ưu tú nhất giải Nobel Đột phá 2015
Những nhà khoa học được nhận giải thưởng Nobel Đột phá 2016, trên sân khấu khán phòng Mountain View tại bang California, Mỹ vào tối 8-11.
Cận cảnh các gương mặt ưu tú nhất giải Nobel Đột phá 2015
Nhà khoa học Edward Boyden đoạt giải thưởng 3 triệu USD cho công trình nghiên cứu neuron để điều khiển hoạt động điện trường neuron bằng ánh sáng.
Cận cảnh các gương mặt ưu tú nhất giải Nobel Đột phá 2015
Nhà nghiên cứu Karl Deisseroth (đứng bên phải sân khấu) thuộc trường ĐH Stanford và Viện Nghiên cứu Y học Howard Hughes nhận phần thưởng 3 triệu USD.
Cận cảnh các gương mặt ưu tú nhất giải Nobel Đột phá 2015
Nhà nghiên cứu John Hardy của trường ĐH London nhận phần thưởng 3 triệu USD vì những phát hiện về đột biến có ý nghĩa mở ra hướng phòng chống và điều trị mới cho bệnh Alzheimer.
Cận cảnh các gương mặt ưu tú nhất giải Nobel Đột phá 2015
Nhà nghiên cứu Helen Hobbs (đứng giữa) thuộc Trung tâm Y học của trường ĐH Texas Southwestern và Viện Nghiên cứu Y học Howard Hughes đoạt phần thưởng 3 triệu USD. Bà đã phát hiện ra gen khống chế mỡ và cholesterol mở ra hướng phòng tránh mới cho bệnh tim mạch và gan.
Cận cảnh các gương mặt ưu tú nhất giải Nobel Đột phá 2015
Nhà nghiên cứu Svante Pääbo thuộc Viện Nghiên cứu Max Planck đoạt phần thưởng 3 triệu USD vì giải mã và tái thiết được bộ gen người cổ đại Neanderthal là tổ tiên của loài người hiện đại.
Cận cảnh các gương mặt ưu tú nhất giải Nobel Đột phá 2015
7 nhà vật lý đại diện cho 1.377 nhà nghiên cứu khác, nhận giải thưởng 3 triệu USD vì phát hiện về cấu trúc lỏng lẻo neutrino, mở ra hướng phát triển xa hơn cho dạng vật lý tiêu chuẩn.
Cận cảnh các gương mặt ưu tú nhất giải Nobel Đột phá 2015
Nhà toán học Ian Agol thuộc trường ĐH California và Viên Nghiên cứu Advanced Study nhận giải thưởng 3 triệu USD vì những đóng góp cho nhóm nghiên cứu hình học kích cỡ nhỏ, có liên quan đến toán học.
Cận cảnh các gương mặt ưu tú nhất giải Nobel Đột phá 2015
Ryan Chester, học sinh trung học đầu tiên nhận giải Nobel Đột phá.
Lần đầu tiên giải thưởng Đột phát được trao cho một học sinh trung học. Cậu học sinh Ryan Chester của trường Trung học North Royalton, bang Ohio (Mỹ) được nhận giải thưởng vì video khoa học do cậu tự làm giải thích giả thuyết về thời gian.
Số tiền 400.000 USD giải thưởng được chỉa ra thành học bổng 250.000 USD cho Ryan Chester, 50.000 USD thưởng cho giáo viên của Ryan và 100.000 thưởng cho trường Ryan học.
* Theo Tech Insider

====================================================
https://breakthroughprize.org/


Ian Agol

From Wikipedia, the free encyclopedia

Ian Agol
Ian Agol, Aarhus 2012.jpg
Ian Agol in Aarhus, August 2012
BornMay 13, 1970 (age 45)
Hollywood, California
NationalityAmerican
FieldsMathematics
InstitutionsUniversity of California, Berkeley
Alma materCalifornia Institute of Technology
University of California, San Diego
Doctoral advisorMichael Freedman
Doctoral students Christopher K Atkinson
Known forVirtually Haken conjecture
Freedman–He–Wang conjecture
Wise's conjecture
Notable awardsVeblen Prize in Geometry (2013)
Senior Berwick Prize (2012)
Clay Research Award (2009)
Breakthrough Prize in Mathematics (2016)[1]
Ian Agol (born May 13, 1970) is an American mathematician who deals primarily with the topology of three-dimensional manifolds.[2]
Agol obtained his Ph.D. in 1998 from the University of California, San Diego with Michael Freedman (Topology of Hyperbolic 3-Manifolds).[3] He is a professor at the University of California, Berkeley[4] and a former professor at the University of Illinois at Chicago.[5]
Ian Agol, Danny Calegari and David Gabai received the 2009 Clay Research Award for the proof of the Marden tameness conjecture, a conjecture of Albert Marden.[6] It states that a hyperbolic 3-manifold with finitely generated fundamental group is homeomorphic to the interior of a compact 3-manifold. The conjecture was proven in 2004 by Agol, and independently by Calegari with Gabai, and implies the Ahlfors measure conjecture.[6]
In 2005 he was a Guggenheim Fellow.[7] In 2012 he became a fellow of the American Mathematical Society.[8]
In 2012 he announced a proof of the virtually Haken conjecture. It states that every aspherical 3-manifold is finitely covered by a Haken manifold.
In 2013, Agol was awarded the Oswald Veblen Prize in Geometry, along with Daniel Wise.[9]
In 2015, he was awarded the 2016 Breakthrough Prize in Mathematics - "for spectacular contributions to low dimensional topologyand geometric group theory, including work on the solutions of the tamenessvirtually Haken and virtual fibering conjectures."[10]
His twin brother, Eric Agol,[11][12] is an astronomy professor at the University of Washington in Seattle.[13]




----------------------------------------------------------------

Breakthrough Prize in Mathematics

From Wikipedia, the free encyclopedia
The Breakthrough Prize in Mathematics is an award announced in 2013, and funded by Yuri Milner and Mark Zuckerberg.[1]

Recipients

2015

The first awards of the Prize, worth $3 million to each recipient, were made in 2014 (for the year 2015) to:[2]

2016

The 2016 prize was announced in November 2015, and it was made to:

See also

Notes

  1. Jump up^ $3 Million Prizes Will Go to Mathematicians, Too
  2. Jump up^ New York Times, 23 June 2014, The Multimillion-Dollar Minds of 5 Mathematical Masters
  3. Jump up^ Mathematics Breakthrough Prize > Laureates > Simon Donaldson
  4. Jump up^ Mathematics Breakthrough Prize > Laureates > Maxim Kontsevich
  5. Jump up^ Mathematics Breakthrough Prize > Laureates > Jacob Lurie
  6. Jump up^ Mathematics Breakthrough Prize > Laureates > Terence Tao
  7. Jump up^ Mathematics Breakthrough Prize > Laureates > Richard Taylor
  8. Jump up^ New York Times, 8 November 2015, Breakthrough Prizes Give Top Scientists the Rock Star Treatment
  9. Jump up^ Mathematics Breakthrough Prize > Laureates > Ian Agol

---------------------------------------------------------------------------

Breakthrough Prize

From Wikipedia, the free encyclopedia


The Breakthrough Prize
Awarded forOutstanding contributions inLife SciencesFundamental Physics, and Mathematics
Presented byThe Breakthrough Prize Board
First awarded2012
Official websitebreakthroughprize.org
The Breakthrough Prize is a set of international awards bestowed in three categories by Breakthrough Prize Board in recognition of scientific advance.[1]
These prizes were founded by Sergey Brin and Anne WojcickiMark Zuckerberg and Priscilla Chan, Yuri Milner and Julia Milner, andJack Ma and Cathy Zhang. Committees of previous laureates choose the winners from candidates nominated in a process that’s online and open to the public.[2]
Laureates receive $3 million each in prize money. They attend a televised award ceremony designed to celebrate their achievements and inspire the next generation of scientists. As part of the ceremony schedule, they also engage in a program of lectures and discussions. Those that go on to make fresh discoveries remain eligible for future Breakthrough Prizes.[2]

Trophy

The Breakthrough Prize trophy was created by artist Olafur Eliasson. Like much of Eliasson's work, the sculpture explores the common ground between art and science. It is molded into the shape of a toroid, recalling natural forms found from black holes and galaxies to seashells and coils of DNA.[3]



Thứ Năm, 5 tháng 11, 2015

Đại hội Liên hiệp các Hội UNESCO VN 2015-2020


Chúc mừng Chủ tịch Nguyễn Xuân Thắng và Phó chủ tịch Phan Huy Phú !

Kết quả Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 5 nhiệm kỳ 2015-2020 của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam








Ngày 01 tháng 11 năm 2015, tại Nhà Hát lớn Hà Nội, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam (Liên hiệp) đã tổ chức Đại hội toàn quốc lần thứ V nhiệm kỳ 2010-2015. Tới dự có đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, đại diện Ban Đối ngoại Trung ương, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Công an, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam, đại diện Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới, đại diện một số Liên hiệp các hội UNESCO có quan hệ hợp tác mật thiết với Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam và 600 đại biểu đại diện cho hơn 10.000 hội viên chính thức của Liên hiệp. Đại hội lần này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với phong trào UNESCO phi chính phủ tại Việt Nam, đánh dấu một chặng đường sau 20 năm xây dựng và phát triển.

Đại hội đã tổng kết, đánh giá các hoạt động của Liên hiệp giai đoạn 2010 - 2015, thực hiện công tác thi đua khen thưởng, tiến hành bầu Ban Chấp hành của nhiệm kỳ V và thông qua sửa đổi bổ sung Điều lệ, chức năng của Liên hiệp cho phù hợp với tình hình mới.
Đại hội cũng đề ra kế hoạch, phương hướng hoạt động của Liên hiệp nhiệm kỳ mới 2015-2020: Phát triển mạng lưới hội viên, đẩy mạnh hoạt động chuyên môn trong các lĩnh vực thuộc thẩm quyền của UNESCO, kiện toàn hệ thống tổ chức, tạo điều kiện hỗ trợ hoạt động cho các đơn vị thành viên để toàn Liên hiệp ngày một vững mạnh, tích cực tham gia và đóng góp vào các hoạt động và sự kiện của đất nước, đáp ứng nguyện vọng tham gia hoạt động UNESCO phi chính phủ của cộng đồng. Đại hội đã vạch ra chương trình phối hợp làm việc với các Bộ, Ban ngành hữu quan có liên quan tiến hành việc bổ sung sửa đổi chức năng và nhiệm vụ của Liên hiệp cho phù hợp với tình hình mới; phối hợp, hỗ trợ, hợp tác hoạt động với Liên hiệp UNESCO Thế giới (WFUCA), với tổ chức UNESCO, các Liên hiệp UNESCO quốc gia thành viên, các tổ chức quốc tế nhằm phát huy vai trò, uy tín và tạo vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế, đóng góp vào phong trào chung của Liên hiệp UNESCO Thế giới… để Liên hiệp thật sự là "cánh tay nối dài" của UNESCO, đồng thời thực hiện vai trò đối ngoại nhân dân và ngoại giao văn hóa.
Đại hội toàn quốc nhiệm kỳ V của Liên hiệp đã bầu ra Ban chấp hành gồm 33 ủy viên.   

Nhà ngoại giao, nhà báo Nguyễn Xuân Thắng, Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới đã được Đại hội bầu lại với nhất trí cao chức vụ Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCO VN.
Giáo sư - tiến sĩ khoa học Nguyễn Minh Đường, Tiến sĩ – Nghệ sĩ Nhân dân Phạm Thị Thành, Tiến sĩ Phan Huy Phú, Nhà báo Trần Văn Mạnh được bầu giữ chức vụ Phó Chủ tịch Liên hiệp. Nhà báo Trần Văn Mạnh kiêm chức Tổng Thư ký, nhà báo Ngô Văn Quán giữ chức vụ Trưởng ban Kiểm tra của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam.
Các ủy viên thường vụ Ban chấp hành Liên hiệp gồm: Ông Đoàn Anh Tuấn, ông Trịnh Yên, bà Nguyễn Thị Hồng Hải, ông Lê Văn Tuấn, ông Nguyễn Xuân Thiết, ông Nguyễn Hùng Sơn.
Các ủy viên Ban chấp hành khác gồm: Ông Trịnh Thiên Tự, ông Nguyễn Tiến Thanh, ông Phan Hữu Lợi, ông Chu Bảo Quế, bà Lê Thị Hoàng Anh, bà Phạm Thị Mai Oanh, ông Ngô Hồng Chiêu, ông Nguyễn Văn Thịnh, ông Vũ Văn Hồng, ông Đỗ Thanh Phúc, bà Lê Thị Thanh Tâm, ông Nguyễn Tấn Anh, ông Diệp Hoàng Du, bà Nguyễn Thị Thanh Hương, bà Trần Thị Phượng, bà Hồ Thị Kim Thu, ông Phạm Long Xuyên, ông Nguyễn Quang Đông Thành, ông Nguyễn Việt Anh, ông Nguyễn Mạnh Hiếu, bà Bạch Thị Hiếu.
                                                                                                           
Ban Tổ chức Đại hội


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 5 nhiệm kỳ 2015-2020 của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam












Ngày 01 tháng 11 năm 2015, tại Nhà Hát lớn Hà Nội, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam tổ chức Đại hội toàn quốc lần thứ V nhiệm kỳ 2010-2015. Tới dự có đại diện Đảng, Nhà nước, Chính phủ, đại diện Ban Đối ngoại Trung ương, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam, đại diện Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới, đại diện một số Liên hiệp các Hội UNESCO có quan hệ hợp tác mật thiết với Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam và 600 đại biểu đại diện cho hơn 10.000 hội viên chính thức của Liên hiệp. Đại hội lần này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với phong trào UNESCO phi chính phủ tại Việt Nam, đánh dấu một chặng đường dài xây dựng và phát triển.
Cách đây 22 năm, vào tháng 3-1993, Ngài Federico Mayor, Tổng Giám đốc UNESCO trong chuyến thăm Việt Nam đã mang theo một sáng kiến quan trọng đề xuất với Chính phủ Việt Nam, đó là khuyến nghị của Tổ chức UNESCO về việc cho ra đời tại Việt Nam một tổ chức phi chính phủ mang tên UNESCO. Tổ chức có mục đích phấn đấu cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo lý tưởng hòa bình cao quý và các tiêu chí tiến bộ của UNESCO. Sáng kiến đó đã được Chính phủ Việt Nam hoan nghênh và đón nhận. Tháng 8 cùng năm Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định cho ra đời Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Việt Nam và tháng 10 năm đó Hiệp hội đã chính thức đi vào hoạt động bằng một Đại hội sáng lập thành công rực rỡ. Kể từ đó, với sự đóng góp của nhiều thế hệ hội viên và Ban Chấp hành, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã tiến bước với những thăng trầm, gian nan nhưng cũng rất vẻ vang và đáng tự hào.
Từ một tổ chức ban đầu chỉ có vài chục hội viên chính thức, hoàn toàn bỡ ngỡ với một lĩnh vực hết sức mới mẻ là hoạt động UNESCO phi chính phủ, sau 20 năm liên tục phấn đấu Liên hiệp đã không ngừng phát triển, đón nhận được sự ủng hộ cũng như sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là trí thức Việt Nam. Với hơn 10 nghìn hội viên chính thức và 150 nghìn hội viên tham gia khắp cả nước, với hàng trăm hoạt động lớn nhỏ được tổ chức mỗi năm, hiện nay Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã thực sự trở thành một tổ chức của nhân dân, được nhân dân yêu mến, có vị trí và có uy tín trong lòng nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế, đóng góp thiết thực vào các mục tiêu văn hoá, kinh tế và xã hội cho đất nước, xứng đáng được ba lần Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động, xứng đáng được các vị lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước đánh giá là cánh tay nối dài trong công tác UNESCO của Chính phủ trong nhân dân.
Về mặt quốc tế, hiện nay Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam được đánh giá là một trong những tổ chức mạnh hàng đầu của phong trào UNESCO phi chính phủ ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và thế giới. Từ nhiều năm nay đại diện của Liên hiệp luôn giữ những vai trò lãnh đạo cao nhất của phong trào UNESCO phi chính phủ thế giới và khu vực. Tại Đại hội thế giới lần thứ 9 của Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới đã diễn ra vào tháng 7/2015 tại Bắc Kinh, Trung Quốc, bằng uy tín và kinh nghiệm của mình, đại diện của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam một lần nữa đã được bạn bè quốc tế nhất trí bổ nhiệm thêm một nhiệm kỳ giữ chức vụ Tổng Thư ký Liên hiệp UNESCO Thế giới, nhiệm kỳ 2015-2019. Việt Nam cũng là điểm đến của nhiều bạn bè quốc tế, các hiệp hội anh em để học hỏi kinh nghiệm hoạt động. Với những đóng góp thiết thực và vô tư đối với phong trào UNESCO phi chính phủ quốc tế, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã thể hiện được vị thế tích cực của mình trong công tác đối ngoại nhân dân, góp phần đưa hình ảnh đất nước, văn hoá và con người Việt Nam đến với bạn bè quốc tế, góp phần tăng cường tình hữu nghị giữa các dân tộc vì mục tiêu hoà bình và phát triển.
Đại hội lần thứ V của Liên hiệp diễn ra trong thời kỳ phong trào Câu lạc bộ UNESCO trên thế giới đã trải qua 70 năm phát triển và trở thành một lực lượng đoàn kết trí tuệ mang tính quốc tế có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Phong trào UNESCO Phi chính phủ tại Việt Nam, sau hơn 20 năm hoạt động cũng đã đạt được những thành tựu đáng tự hào, đóng góp vào những biến chuyển lớn lao, hòa chung với sự phát triển của đất nước đang trong công cuộc đổi mới và tình hình quốc tế đầy sôi động. Giai đoạn 2010-2015 đánh dấu những bước phát triển quan trọng của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam trong quá trình đưa các hoạt động UNESCO Phi chính phủ trở nên chuyên sâu hơn, gắn với đời sống xã hội hơn, đáp ứng tình hình phát triển của phong trào trong nước và phù hợp với bối cảnh quốc tế.
Đại hội toàn quốc lần thứ V của Liên hiệp là Đại hội của sự nối tiếp, kế thừa những thành quả đạt được của nhiệm kỳ qua. Đại hội một lần nữa đánh giá lại chặng đường Liên hiệp UNESCO Việt nam đã đi qua với hơn 20 năm liên tục phấn đấu không mệt mỏi để xây dựng và vun đắp cho Liên hiệp lớn mạnh như ngày hôm nay, cũng như để hoạch định cho một tương lai phát triển mới.
Nhiệm vụ của Đại hội là tổng kết, đánh giá các hoạt động của Liên hiệp trong nhiệm kỳ vừa qua, tiếp tục đúc kết những kinh nghiệm thực tiễn của tổ chức để hoạch định cho sự phát triển trong giai đoạn mới 2015-2020, tiến hành bầu Ban Chấp hành cho nhiệm kỳ mới và thông qua đề án sửa đổi bổ sung Điều lệ, chức năng của Liên hiệp cho phù hợp với tình hình mới cũng như đề ra kế hoạch để đệ trình với các cơ quan chức năng của Chính phủ.


-----------------------------------------------------
(Ảnh: trích từ FB Nguyễn Xuân Thắng)